Bác Hồ Trở Về Nước Vào Năm Nào

Bác Hồ Trở Về Nước Vào Năm Nào

1. Từ những năm đầu của thế kỷ XX, khi đất nước đang chìm đắm trong đêm tối của chế độ thuộc địa, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã khát vọng cháy bỏng: “Tôi quyết định tìm cách đi ra nước ngoài”(1), để tìm con đường cứu nước, cứu dân. Với nhiệt huyết cứu nước, trí tuệ thiên tài, nhãn quan chính trị sắc bén và được kế thừa các giá trị yêu nước truyền thống của dân tộc Việt Nam, sau gần 10 năm khi rời bến cảng Nhà Rồng tìm đường cứu nước (1920), Người đã đến được với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, khẳng định đi theo con đường cách mạng vô sản để giải phóng dân tộc, đưa lại hạnh phúc cho nhân Dân. Đó là sự kiện tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp (tháng 12-1920), Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ ba (Quốc tế Cộng sản do Lê-nin thành lập). Đây cũng là sự kiện Nguyễn Ái Quốc trở thành một trong những sáng lập viên của Đảng Cộng sản Pháp và là người cộng sản đầu tiên của Việt Nam, đánh dấu bước chuyển biến quyết định trong tư tưởng và lập trường chính trị của Nguyễn Ái Quốc, từ lập trường yêu nước chuyển sang lập trường cộng sản. Sự kiện đó cũng mở ra cho cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam một giai đoạn phát triển mới - “giai đoạn gắn phong trào cách mạng Việt Nam với phong trào công nhân quốc tế, đưa nhân dân Việt Nam đi theo con đường mà chính Người đã trải qua, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác - Lênin”(2). Từ đây, Người trăn trở tìm đường về nước để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin về Việt Nam. Do vậy, năm 1923, Nguyễn Ái Quốc đã viết Thư gửi các bạn cùng hoạt động ở Pháp, là: “Đối với tôi, câu trả lời đã rõ ràng: trở về nước, đi vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ ra đấu tranh giành tự do độc lập”(3). Đó là mục đích và khát vọng của Người khi ra đi tìm con đường cứu nước. Nhưng trên thực tế, những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đã bị chính quyền thực dân theo dõi, kiểm soát gắt gao, như trong Báo cáo gửi Quốc tế Cộng sản ngày 18-2-1930, Nguyễn Ái Quốc đã viết: “Đã hai lần tôi cố gắng về An Nam, nhưng phải quay trở lại. Bọn mật thám và cảnh sát ở biên giới quá cẩn mật, đặc biệt là từ khi xảy ra vụ An Nam “Quốc dân Đảng”(4) (Cuộc Khởi nghĩa Yên Bái của tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng - TG)”.

1. Từ những năm đầu của thế kỷ XX, khi đất nước đang chìm đắm trong đêm tối của chế độ thuộc địa, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã khát vọng cháy bỏng: “Tôi quyết định tìm cách đi ra nước ngoài”(1), để tìm con đường cứu nước, cứu dân. Với nhiệt huyết cứu nước, trí tuệ thiên tài, nhãn quan chính trị sắc bén và được kế thừa các giá trị yêu nước truyền thống của dân tộc Việt Nam, sau gần 10 năm khi rời bến cảng Nhà Rồng tìm đường cứu nước (1920), Người đã đến được với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, khẳng định đi theo con đường cách mạng vô sản để giải phóng dân tộc, đưa lại hạnh phúc cho nhân Dân. Đó là sự kiện tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp (tháng 12-1920), Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ ba (Quốc tế Cộng sản do Lê-nin thành lập). Đây cũng là sự kiện Nguyễn Ái Quốc trở thành một trong những sáng lập viên của Đảng Cộng sản Pháp và là người cộng sản đầu tiên của Việt Nam, đánh dấu bước chuyển biến quyết định trong tư tưởng và lập trường chính trị của Nguyễn Ái Quốc, từ lập trường yêu nước chuyển sang lập trường cộng sản. Sự kiện đó cũng mở ra cho cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam một giai đoạn phát triển mới - “giai đoạn gắn phong trào cách mạng Việt Nam với phong trào công nhân quốc tế, đưa nhân dân Việt Nam đi theo con đường mà chính Người đã trải qua, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác - Lênin”(2). Từ đây, Người trăn trở tìm đường về nước để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin về Việt Nam. Do vậy, năm 1923, Nguyễn Ái Quốc đã viết Thư gửi các bạn cùng hoạt động ở Pháp, là: “Đối với tôi, câu trả lời đã rõ ràng: trở về nước, đi vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ ra đấu tranh giành tự do độc lập”(3). Đó là mục đích và khát vọng của Người khi ra đi tìm con đường cứu nước. Nhưng trên thực tế, những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đã bị chính quyền thực dân theo dõi, kiểm soát gắt gao, như trong Báo cáo gửi Quốc tế Cộng sản ngày 18-2-1930, Nguyễn Ái Quốc đã viết: “Đã hai lần tôi cố gắng về An Nam, nhưng phải quay trở lại. Bọn mật thám và cảnh sát ở biên giới quá cẩn mật, đặc biệt là từ khi xảy ra vụ An Nam “Quốc dân Đảng”(4) (Cuộc Khởi nghĩa Yên Bái của tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng - TG)”.

Hoàn thành một hoặc nhiều năm đào tạo trước khi học nghề

Sau khi hoàn thành khóa đào tạo với tư cách là bác sĩ thực tập tại một bệnh viện công, hầu hết sinh viên tốt nghiệp y khoa tiếp tục theo đuổi khóa đào tạo chuyên sâu với tư cách là Bác Sĩ Nội trú để chuẩn bị tốt hơn cho các chương trình chuyên khoa.

Lượng thời gian dành cho vai trò này sẽ khác nhau tùy thuộc vào chuyên ngành bạn chọn.

Học khóa Doctor of Medicine (MD)

Doctor of Medicine (MD) của Đại học Sydney là bằng thạc sĩ bốn năm.

Khóa học gần đây đã được làm mới lại để bao gồm việc tăng cường thực tập lâm sàng, cơ hội thực hiện dự án nghiên cứu kéo dài 14 tuần và nhiều lộ trình được cá nhân hóa hơn thông qua các chương trình, môn tự chọn và chọn lọc cả trong và ngoài nước.

Để chuẩn bị cho sinh viên thực tập, toàn bộ năm thứ tư của chương trình hoạt động như một giai đoạn tiền thực tập, cho phép sinh viên trở nên tự tin và thoải mái trong môi trường bệnh viện và cơ sở cộng đồng.

Sau khi hoàn thành bằng y khoa, sinh viên phải thực hiện một năm (47 tuần) với tư cách là bác sĩ thực tập trong bệnh viện.

Sinh viên tốt nghiệp chịu trách nhiệm điều phối kỳ thực tập của riêng họ. Các hồ sơ thực tập được đồng bộ hóa trên tất cả các tiểu bang ở Úc và thường kết thúc vào tháng 6 của năm trước khi bắt đầu.

Bạn cũng có thể muốn xem xét Chương trình đào tạo bác sĩ của bệnh viện tư nhân cung cấp 115 vị trí. Đây là một lựa chọn tốt cho các ứng viên quốc tế trong nước.

Sáu tuần trước khi hoàn thành bằng cấp y khoa, sinh viên cũng cần đăng ký tạm thời với Hội đồng Y của Úc để hoàn thành năm thực hành được giám sát này.

Đồng chí Lê Quảng Ba đứng giữa. Ảnh tư liệu

Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, đồng chí được giao nhiều trọng trách ở những địa bàn phức tạp. Khi thành lập các đại đoàn quân, đồng chí Lê Quảng Ba là một trong những Đại đoàn trưởng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam (Đại đoàn trưởng Đại đoàn 316).

Trong quá trình chỉ đạo chuẩn bị đợt tấn công thứ 3 của Chiến dịch Điện Biên Phủ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhấn mạnh nhiệm vụ của Đại đoàn 316 là phải tiêu diệt các cứ điểm A1, C1 và C2 mà ta chưa hoàn thành trong đợt 2. Đồng chí Lê Quảng Ba đã thay mặt cấp ủy, chỉ huy Đại đoàn 316 đề xuất phương án hạ cứ điểm Đồi A1 bằng quả bộc phá.

Ngay khi được giao nhiệm vụ, đồng chí Lê Quảng Ba đã tìm gặp đồng bào địa phương để tìm hiểu cái gọi là "hầm ngầm" trên đồi A1. Có thể đó là căn hầm trước đây quân Nhật xây để tránh máy bay quân Đồng minh, được quân Pháp cải tạo thành hầm ngầm với lớp đất dầy bên trên nên khá kiên cố. Chính vì thế, quân ta đã tổ chức nhiều lần tấn công và thương vong không ít mà vẫn chưa đánh chiếm được.

Giữa tháng 4-1954, Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Thiếu tướng Hoàng Văn Thái, Tham mưu trưởng Chiến dịch đã dành thời gian nghe Đại đoàn trưởng 316 Lê Quảng Ba báo cáo về "chiếc hầm kiên cố trên đỉnh A1" và đề đạt phương án đào hầm vào thẳng “ruột” điểm cao A1, đưa một lượng bộc phá lớn vào để công phá cứ điểm quan trọng này.

Vào khoảng 20 giờ 30 phút ngày 6-5-1954, đồi A1 phát ra tiếng nổ, khói phụt lên cao và tạo ra cảm giác như động đất nhẹ trong vài giây. Một sĩ quan Pháp (Erwan Bergot) - tác giả cuốn sách "170 ngày của Điện Biên Phủ" đã kể lại: “Mọi người nghe thấy một tiếng gì đó như sấm dưới chân, làm rung chuyển đất ở trong lòng đỉnh đồi. Tiếng sấm rền lan rộng. Mặt đất trồi lên đột ngột như nắp vung chiếc nồi hơi. Một thứ hơi nóng lan ra, những tảng đất nặng hàng tấn, quyện trong những dòng thác lũ lửa bị hất tung lên cao. Đỉnh đồi Eliane 2 (đồi A1) vụt biến đi như bị núi lửa phá”.

Quân ta đã tiêu diệt cứ điểm cuối cùng hoàn thành nhiệm vụ, làm chủ khu lá chắn phía Đông, tạo nên một cục diện hoàn toàn ở phân khu trung tâm. Kể cả Sở chỉ huy của tướng De Castries đã bị đặt dưới tầm hỏa lực bắn thẳng của quân ta. Giờ cáo chung của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ đã đến.

Đồng chí Lê Quảng Ba được thụ phong quân hàm Thiếu tướng năm 1958, là tướng lĩnh người Tày đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam. Năm 1960, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng, đồng chí Lê Quảng Ba được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Ông được cử làm Trưởng ban Dân tộc Trung ương, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Chính phủ…

Ông mất năm 1988, hưởng thọ 73 tuổi.

1. Sách “Tướng lĩnh Việt Nam trong Chiến dịch Điện Biên Phủ”; sưu tầm, tuyển chọn: SÔNG LAM - DŨNG QUYẾT; NXB Văn Học 2014.

2. https://quochoitv.vn/chuyen-it-biet-ve-nguoi-dan-duong-dua-bac-ho-tro-ve-pac-bo

3. Cand.com.vn/Phong-su-tu-lieu/Thieu-tuong-Le-Quang-Ba---nguoi-bao-ve-lanh-tu-Nguyen-Ai-Quoc-ve-Pac-Bo

* Mời bạn đọc vào chuyên mục Chiến thắng Điện Biên Phủ - Mốc son lịch sử xem các tin, bài liên quan.

Để theo đuổi nghề y tại Úc, bạn cần học hết lớp 12 và tốt nghiệp cử nhân. Sau đó, bạn cần hoàn thành chương trình y khoa sau đại học kéo dài bốn năm. Để được đăng ký hành nghề, bạn cũng phải hoàn thành một năm thực tập.

Đăng ký hành nghề tổng quát thông qua Hội đồng Y Úc

Sau khi hoàn thành một năm thực tập được công nhận tại Úc hoặc New Zealand, sinh viên tốt nghiệp được cấp giấy đăng ký y tế tổng quát thông qua Hội đồng Y tế Úc. Thời gian đăng ký gia hạn là vào ngày 30 / 9 hàng năm. Do đó, sinh viên tốt nghiệp thực hành phải duy trì đăng ký trong suốt sự nghiệp của họ.

Nếu bạn đã hoàn thành năm thực tập ở nước ngoài, bạn phải hoàn thành 12 tháng thực tập có giám sát đã được phê duyệt ở Úc trước khi đăng ký.