Chiến Lược Thị Trường Ngách Là Gì

Chiến Lược Thị Trường Ngách Là Gì

Khi sử dụng chiến lược thâm nhập thị trường, các nhà quản lý tìm cách bán nhiều sản phẩm hiện có của mình hơn vào các thị trường mới tiềm năng và nơi mà họ có các mối quan hệ hiện tại.

Khi sử dụng chiến lược thâm nhập thị trường, các nhà quản lý tìm cách bán nhiều sản phẩm hiện có của mình hơn vào các thị trường mới tiềm năng và nơi mà họ có các mối quan hệ hiện tại.

Khi nào nên có chiến lược thâm nhập thị trường?

Doanh nghiệp nên thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường khi muốn:

Mở rộng hoạt động kinh doanh: Thâm nhập thị trường giúp mở rộng thị trường, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó tăng doanh số bán hàng, lợi nhuận

Tiếp cận tệp khách hàng mới: Thị trường mới đồng nghĩa với việc tiếp cận các đối tượng khách hàng tiềm năng mới, từ đó tăng cơ hội bán hàng

Tăng cường lợi thế cạnh tranh: Thâm nhập thị trường, mở rộng quy mô giúp doanh nghiệp tăng cường lợi thế hơn so với các đối thủ cùng ngành hàng

Đáp ứng nhu cầu của thị trường: Thị trường thay đổi liên tục, điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải thâm nhập thị trường mới để đáp ứng nhu cầu của khách hàng

Nguồn lực mới: Nguồn nhân lực, nguyên liệu, vật tư, công nghệ ở môi trường mới.

Lưu ý cần tránh khi thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường

Quá trình tiến hành chiến lược thâm nhập thị trường, doanh nghiệp cần lưu ý một số vấn đề như:

Bất kỳ chiến lược thâm nhập thị trường nào mà doanh nghiệp phát triển, cần kết nối với các chiến lược kinh doanh rộng hơn nhằm giúp đạt được các mốc quan trọng cụ thể. Nếu nhận thấy các chiến lược thâm nhập hiện tại không hỗ trợ các mục tiêu lớn hơn, doanh nghiệp nên xem xét để rút lui hoặc phân bổ lại các nguồn lực cho đến khi chiến lược đó trở nên phù hợp.

Là quá trình nghiên cứu và tư vấn xây dựng các hoạt động marketing trong vòng 1-3 năm, bao gồm việc xác định khách hàng mục tiêu, thị trường mục tiêu và định vị thương hiệu trên thị trường mục tiêu đó. Đồng thời xây dựng các mục tiêu về marketing, như mức độ nhận biết thương hiệu, thị phần cùa thương hiệu và các hoạt động tiếp thị để đạ các mục tiêu đó.

Chiến lược marketing là phác họa một bản kế hoạch dài hạn làm sao để sử dụng các nguồn lực của công ty một cách hiệu quả và đạt được mục tiêu. Trong bản chiến lược này cũng đưa các khoản đầu tư vào thương hiệu, con người, và ngân sách cho các hoạt động tiếp thị tối thiểu. Tùy theo nguồn lực và vị trí của thương hiệu cho phép doanh nghiệp lựa chọn chiến lược kinh doanh phù hợp để cạnh tranh và phát triển.

Qui trình tư vấn chiến lược marketing bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường, để nắm rõ các yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp trong thời gian dài. Các thông tin cần phải có như độ lớn thị trường, thị phần của các đối thủ cạnh tranh, mức độ nhận biết và tỉ lệ tiêu dùng của thương hiệu.  Thói quen và hành vi tiêu dùng, các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn thương hiệu. Đồng thời phải thu nhận các ý kiến đánh giá của khách hàng về sản phẩm và thương hiệu, cũng như mức độ chấp nhận của người tiêu dùng sản phẩm, các rào cản của sản phẩm và thương hiệu đến với người tiêu dùng.

Từ các thông tin nói trên mới xác định định được điểm mạnh, điểm yếu cơ hội và thách thức của doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường. Trên cơ sở phân tích SWOT, việc tiếp theo là lựa chọn chiến lược kinh doanh để phát triển doanh nghiệp, từ đó phát triển và lựa chọn khách hàng mục tiêu, thị trường mục tiêu và định vị sàn phẩm trên thị trường mục tiêu đó. Từ đó các chiến lược marketing mix như chiến lược về sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối, chiến lược truyền thông mới được định hướng để phát triển cho phù hợp với định vị và khách hàng mục tiêu, đồng thời phù hợp với nguồn lực của doanh nghiệp.

Chiến lược và mục tiêu của doanh nghiệp phải được xây dựng dựa trên lợi thế cạnh tranh và nguồn lực của doanh nghiệp, như là tài chính, công nghệ, con người, máy móc thiết bị… Việc xây dựng chiến lược mà không dựa vào nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp là việc vẽ ra các bức tranh đẹp để ngắm, để mơ ước, chứ không thể theo đó mà áp dụng được.

Doanh nghiệp cần phải lựa chọn các nhà tư vấn có kinh nghiệm để hiểu rõ các vấn đề của doanh nghiệp như người tiêu dùng, văn hóa doanh nghiệp, định hướng của chủ doanh nghiệp, khả năng của doanh nghiệp thông qua các công cụ nghiên cứu về con người, nghiên cứu về người tiêu dùng, nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh tranh. Đồng thời có khả năng hòa nhập với doanh nghiệp để có thể giúp doanh nghiệp xây dựng chiến lược marketing và truyền thông cho thương hiệu. Việc xây dựng chiến lược cũng như lựa chọn nhà tư vấn chiến lược là việc rất quan trọng để phát triển doanh nghiệp bền vững và hiệu quả.

Đối với thắc mắc của bạn, hiện nay, trong hệ thống các văn bản pháp luật của Việt Nam chưa có khái niệm cụ thể về quan hệ đối tác chiến lược. Tuy nhiên, một cách cơ bản, chúng ta có thể hiểu khái niệm này như sau:

Trong quan hệ ngoại giao giữa hai quốc gia, người ta thường phân định ra thành bốn cấp độ từ thấp đến cao lần lượt là: Đối tác (partnership) – đối tác toàn diện (comprehensive partnership) – đối tác chiến lược (strategic partnership) và mức cao nhất là đối tác chiến lược toàn diện (comprehensively strategic partnership).

Trong đó, quan hệ đối tác chiến lược là thuật ngữ chỉ mối quan hệ ngoại giao giữa hai quốc gia mang tính chất toàn cục, then chốt và có giá trị lâu dài với thời gian. Mối quan hệ này gắn liền với nhiều lĩnh vực phát triển cùng có lợi có thể bao gồm cả lĩnh vực an ninh quân sự.

Về nguyên tắc, quan hệ đối tác chiến lược phải có cơ chế và chính sách để thực hiện, các hoạt động hợp tác không nhất thiết phải ở cấp cao, mà có thể diễn ra ở từng ngành hoặc địa phương chỉ cần thông qua hệ thống chính quyền hoặc sở-ban-ngành, ví dụ như một trường đại học của Đức liên kết với Bộ Giáo dục của Việt Nam thành lập nên một trường đại học Đức Việt.

Cho đến thời điểm hiện nay, Việt Nam có 15 nước là đối tác chiến lược (3 nước là đối tác chiến lược toàn diện), trong đó có 5 đối tác là các quốc gia ASEAN, gồm: Nga (2001), Ấn Độ (2007), Trung Quốc (2008), Nhật Bản, Hàn Quốc và Tây Ban Nha (2009), Anh (2010), Đức và Italy (2011), Thái Lan, Indonesia, Singapore và Pháp (2013), Malaysia và Philippines (2015).

Gần đây nhất, ngày 17/11/2015, trước thềm Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 23, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam và Philippines đã ký Tuyên bố chung về việc thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược, nâng mối quan hệ hợp tác giữa hai quốc gia lên một tầm cao mới, tăng cường giao lưu và hiểu biết giữa nhân dân hai nước, duy trì các cơ chế hợp tác sẵn có, tăng cường trao đổi thông tin và chia sẻ kinh nghiệm trên mọi lĩnh vực mà hai bên có thế mạnh.

Trên đây là nội dung tư vấn đối với thắc mắc của bạn về quan hệ đối tác chiến lược. Nếu có vấn đề gì thắc mắc, vui lòng liên hệ để chúng tôi có thể hỗ trợ bạn tốt hơn.

Bước 7: Thu thập phản hồi khách hàng và cải tiến

Trong quá trình thực hiện các chiến dịch, doanh nghiệp cần thường xuyên thu thập phản hồi của khách hàng trên các trang mạng xã hội, nhân viên chăm sóc khách hàng, website, diễn đàn,... nhằm hiểu rõ hơn nữa những mong muốn, kỳ vọng của họ. Hoạt động này cũng đồng thời giúp doanh nghiệp xem xét các giá trị mà sản phẩm mang lại cho khách hàng, từ đó có những điều chỉnh, cải tiến cho phù hợp.

Các chiến lược thâm nhập thị trường phổ biến hiện nay

Định giá thâm nhập thị trường được sử dụng khi doanh nghiệp đang chuẩn bị tung ra sản phẩm/ dịch vụ ra thị trường với giá cả thấp hơn mức giá phổ biến trên thị trường hiện tại. Chiến lược này khuyến khích khách hàng mua hàng, mở rộng thị trường, tăng mức độ tiêu thụ sản phẩm, từ đó có thể chiếm được thị phần lớn hơn. Chiến lược này phù hợp với những doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn.

Chiến lược tăng giá được áp dụng khi giá nguyên vật liệu đầu vào tăng hoặc chiến lược định vị sản phẩm trong doanh nghiệp có sự thay đổi. Chiến lược này phù hợp khi cầu lớn hơn cung, giúp doanh nghiệp thu về lợi nhuận lớn hơn.

Khi cung lớn hơn cầu, doanh nghiệp cần xem xét để giảm giá cho các sản phẩm, dịch vụ. Điều này giúp tăng cường khả năng cạnh tranh, giữ vững hoặc gia tăng thị phần cho doanh nghiệp.

Chiến lược này được thực hiện thông qua nhiều hình thức trên các phương tiện truyền thông khác nhau, nhằm tiếp cận rộng rãi các khách hàng mục tiêu tiềm năng, chẳng hạn như truyền hình, biển quảng cáo, báo in, truyền thông, PR,...

Chất lượng, loại hình kênh phân phối ngày càng đa dạng, điều này đòi hỏi doanh nghiệp cần thay đổi liên tục nhằm đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Chiến lược mở rộng kênh phân phối giúp doanh nghiệp sở hữu một chiến lược phù hợp nhằm giúp sản phẩm/ dịch vụ đến được khách hàng một cách tối ưu nhất.

Tuy nhiên, chiến lược này cũng có nhiều khó khăn nhất định trong việc quản lý. Nếu thực hiện việc quản lý không tốt, đội ngũ nhân viên có thể bỏ sót các đơn hàng, chất lượng sản phẩm không được đảm bảo toàn diện trong quá trình vận chuyển đến khách hàng, hay việc quản lý trở nên chậm trễ.

Chiến lược cải tiến sản phẩm tức là thực hiện các hoạt động như cải tiến mẫu mã, chất lượng, tính năng nhằm đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người dùng cũng như sự thay đổi liên tục của thị trường.

Khuyến mãi bao gồm các hình thức như giảm giá sản phẩm, quà tặng kèm, giúp thu hút khách hàng. Đây là chiến lược được áp dụng phổ biến cho hầu hết mọi lĩnh vực kinh doanh.