Cuối Năm Tài Chính Là Gì

Cuối Năm Tài Chính Là Gì

Đây là vị trí công việc được rất nhiều bạn sinh viên đặt mục tiêu hướng đến ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Vị trí này đòi hỏi nhân sự phải có kiến thức sâu rộng cả 2 mặt lý thuyết và thực tiễn. Công việc chính của vị trí này là phân tích tình hình tài chính của công ty để từ đó đưa ra quyết định đầu tư, mua bán chứng khoán, nên hay không nên đầu tư vốn vào công ty khách hàng.

Đây là vị trí công việc được rất nhiều bạn sinh viên đặt mục tiêu hướng đến ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Vị trí này đòi hỏi nhân sự phải có kiến thức sâu rộng cả 2 mặt lý thuyết và thực tiễn. Công việc chính của vị trí này là phân tích tình hình tài chính của công ty để từ đó đưa ra quyết định đầu tư, mua bán chứng khoán, nên hay không nên đầu tư vốn vào công ty khách hàng.

Doanh nghiệp phi tài chính là gì?

Doanh nghiệp phi tài chính được hiểu là các doanh nghiệp không thuộc danh mục doanh nghiệp tài chính đã nêu tại tại mục 1. Các doanh nghiệp phi tài chính là những tổ chức hoạt động không có mục đích kinh doanh dịch vụ, hàng hóa thông thường như các doanh nghiệp tài chính, nhắc đến các doanh nghiệp phi tài chính thì không thể không nhắc đến các tổ chức chính phủ, tổ chức từ thiện, tổ chức xã hội.

Doanh nghiệp phi tài chính có đặc điểm cơ bản dựa trên mức độ cung cấp hàng hóa, dịch vụ và khả năng đáp ứng nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ của khách hàng. Các doanh nghiệp tài chính chủ yếu tập trung vào các vấn đề liên quan đến kinh doanh, sản xuất hàng hóa, dịch vụ và lấy các hoạt động kinh doanh, hoạt động sản xuất hàng hóa, dịch vụ trở thành hoạt động chính của các doanh nghiệp phi tài chính.

Doanh nghiệp phi tài chính và doanh nghiệp tài chính là các khái niệm mà Ngân hàng đưa ra nhằm có thể so sánh và kiểm soát mức độ rủi ro khi tiến hành đầu tư. Ngân hàng sẽ xem xét đến có hay không tiến hành các khoản cho vay, đầu tư từ doanh nghiệp doanh nghiệp phi tài chính tỷ lệ rủi thấp hơn so với các doanh nghiệp tài chính.

Các rủi ro tài chính được nhắc đến trong bài viết được hiểu là những rủi ro liên quan đến việc giảm giá tài chính hay còn gọi là rủi ro kiệt giá tài chính, các rủi ro ảnh hưởng đến tình hình hoạt động của doanh nghiệp như các quyết định tài chính. Các rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải như:

Thứ nhất, việc kiểm soát yếu tố con người (Vấn đề nhân sự). Vấn đề con người chính là vấn đề quan trọng trong doanh nghiệp bởi một nhân viên trong doanh nghiệp có năng lực, trình độ chuyên môn tốt thì khi nhân viên này nghỉ việc thì khâu quản lý, bàn giao, sắp xếp đầu công việc nhân viên này cũng như hoạt động, kế hoạch của doanh nghiệp có thể bị gián đoạn.

Thứ hai, kiểm soát rủi ro về thanh khoản và các dòng tiền. Rủi ro về thanh khoản và dòng tiền là rủi ro lớn nhất mà các doanh nghiệp phải gánh chịu khi để mất thanh khoản, không thu xếp được các nguồn trả nợ khi khoản nợ đến hạn trả. Do đó, Tập đoàn có hệ số tín nhiệm thấp, mọi hoạt động kinh doanh, hợp tác của doanh nghiệp đều bị ngừng. Thực tế, các doanh nghiệp, Ban lãnh đạo, các phòng ban khác coi là việc của bộ phận tài chính, kế toán. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng các khoản nợ của Doanh nghiệp do Ban lãnh đạo Công ty, phòng ban Kinh doanh, ban xây dựng, sản xuất sản phẩm sẽ có thể hiểu rõ công việc, nghĩa vụ và trách nhiệm của các phòng, ban này. Do đó việc bộ phận tài chính kế toán khi thực hiện thu xếp tiền đầu tư, kinh doanh, xây dựng thì các phòng, ban có liên quan cũng có trách nhiệm và nghĩa vụ tương ứng.  Như vậy, mới có thể giảm thiểu rủi ro thanh khoản.

Thứ ba, vấn đề kiểm soát rủi ro triển khai dự án. Việc triển khai dự án có thể chậm tiến độ, trì trệ do đó việc kiểm soát rủi ro triển khai dự án đặc biệt là dự án bất động sản chậm tiến độ chính là vấn đề mà doanh nghiệp cần quan tâm đến bởi việc này thường xuyên xảy ra trên thực tế vì nhiều lý do chủ quan, khách quan khác nhau. Để xác định rõ ràng nguyên nhân, trách nhiệm thuộc về ai thì cần có các biện pháp khắc phục, chế tài, quy định nội bộ doanh nghiệp nhằm giảm thiểu việc cố tình chậm triển khai này.

Thứ tư, vấn đề kiểm soát rủi ro tồn tại khoản mục xấu trên các báo cáo tài chính. Trường hợp doanh nghiệp có niêm yết, thì trong báo cáo tài chính của các doanh nghiệp này sẽ có danh mục mà nhà đầu tư cổ động quan tâm như các khoản phải thu của bên liên quan đến doanh nghiệp đã lâu năm mà doanh nghiệp không xử lý được và được thể hiện thông qua các báo cáo tài chính. Do đó làm ảnh hưởng đến uy tín, cách sử dụng các dòng tiền của doanh nghiệp.

Thứ năm, vấn đề kiểm soát rủi ro pháp đối với các dự án chậm phê duyệt bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền, dẫn đến các dự án mà doanh nghiệp muốn đầu tư, xây dựng và xin cấp phép thì chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý dẫn đến dự án treo trên giấy.

Doanh nghiệp tài chính là gì?

Hiện nay, các doanh nghiệp tài chính được thành lập ngày càng nhiều. Doanh nghiệp tài chính được hiểu là những doanh nghiệp hoạt động vì mục tiêu tiền tệ hoặc vì mục tiêu tài chính. Điển hình các doanh nghiệp tài chính là ngân hàng, bảo hiểm, công ty cổ phần, công ty TNHH 1 thành viên, công ty TNHH 2 thành viên, công ty liên doanh,…

Các yếu tố được quy định trong các báo cáo tài chính:

Báo cáo tài chính cung cấp các thông tin liên quan đến các hoạt động tài chính của doanh nghiệp, cụ thể là vốn chủ sở hữu, doanh thu, dòng tiền, lợi nhuận, tài chính, nợ,…

Báo cáo tài chính sẽ được công bố mỗi quý, cuối năm và được công bố định kỳ. Hiện nay, nhắc đến báo cáo tài chính là nhắc tới báo cáo tài chính tổng hợp và báo cáo tài chính hợp nhất.

Trong báo cáo tài chính phải bao gồm các nội dung cơ bản như: các tài sản, doanh thu, thu nhập khác, các chi phí kinh và chi phí khác; Lãi, lỗ và việc phân chia kết quả kinh doanh của doanh nghiệp; Nợ mà doanh nghiệp phải trả, vốn của chủ sở hữu; thuế mà doanh nghiệp phải đóng và các khoản khác phải nộp cho Nhà nước; Các luồng tiền ra và vào, luân chuyển như thế nào trên các báo cáo lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp,… Đồng thời, kèm theo các báo cáo này doanh nghiệp cần phải cung cấp chi tiết bản thuyết minh báo cáo tài chính với mục đích để giải trình về các chỉ tiêu đã phản ánh trong tài liệu báo cáo tài chính tổng hợp và các chế sách kế toán như các hình thức kế toán, nguyên tắc ghi nhận, đặc biệt là các phương pháp tính giá, hạch toán hàng tồn và phương pháp trích khấu hao tài sản cố định.

Báo cáo tài chính được lập hàng năm theo kỳ kế toán theo năm dương lịch hoặc theo kỳ kế toán năm là 12 tháng tròn khi có doanh nghiệp đã tiến hành thông báo cho cơ quan thuế.  Kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ được lập vào mỗi quý trong năm tài chính, lưu ý kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ không bao gồm quý IV. Kỳ lập báo cáo tài chính khác như theo tuần, theo tháng, 6 tháng, 9 tháng,… theo quy định của công ty mẹ, chủ sở hữu và tuân theo quy định pháp luật.

Như vậy, các báo cáo tài chính có thể giúp cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp có được những thông tin cụ thể nhất về doanh nghiệp, tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong tháng, trong quý trong năm hoặc trong các giai đoạn nhất định,… Thông qua các bảng thống kế giúp doanh nghiệp có thể dễ dàng nắm bắt thông tin, tình hoạt động của doanh nghiệp để có thể có phương hướng, kế hoạch hoạt động, kinh doanh trước mắt và lâu dài.

Cần lưu ý rằng, đối với các hộ kinh doanh, công ty có quy mô nhỏ,… thì việc lập báo cáo tài chính dễ dàng bởi việc kiểm tra, rà soát không thực sự hiệu quả, do đó việc cập nhật thông tin, tình hình hoạt động của các công ty kể trên không thực sự thuận tiện.

Hiện nay, các yếu tố tài chính được doanh nghiệp cung cấp trên các kênh thông tin như bộ máy nhân sự, bộ máy kiểm soát nội bộ, trình độ chuyên môn và kinh nghiệp,… cụ thể các thông tin này chủ yếu xoay quanh về thu thập các đánh giá từ nhân sự, cá nhân, tổ chức trong doanh nghiệp hay từ đối tác của doanh nghiệp. Từ đó, doanh nghiệp có cái nhìn tổng quát, đa chiều về khả năng phát triển, năng lực cũng như khả năng thanh toán nợ, thuế,… của doanh nghiệp

Như vậy, từ những phân tích nêu trên cho thấy hai yếu tố tài chính và phi tài chính trong doanh nghiệp là sự kết hợp hài hòa với nhau, nhằm đảm bảo doanh nghiệp đưa ra quyết định cấp tín dụng một cách hiệu quả và chính xác nhất.

Công ty cổ phần Thực phẩm Sao Ta (Fimex): Tài chính trồi sụt và kịch tính cuối năm

Doanh thu, lợi nhuận của Công ty cổ phần Thực phẩm Sao Ta (Fimex, mã FMC, sàn HOSE) biến động rất khó phán đoán do những bấp bênh mùa vụ đầu năm, khiến chặng đường còn lại của năm 2019 vẫn còn ẩn chứa khá nhiều kịch tính.

Trong tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2019, hoạt động sản xuất và tiêu thụ của Fimex chuyển biến theo chiều hướng khác nhau. Sản lượng tôm chế biến trong 5 tháng đạt 5.807 tấn, giảm 6,4% so với mức 6.202 tấn của cùng kỳ năm 2018. Song sản lượng tiêu thụ lại diễn biến theo chiều hướng tăng, với kết quả đạt 5.527 tấn, cao hơn 4,8% so với 5.273 của cùng kỳ năm trước. Doanh số tiêu thụ trong 5 tháng đầu năm 2019 đạt 58,6 triệu USD, giảm so với con số 62,1 triệu USD mà công ty này từng đạt được trong 5 tháng đầu năm 2018.

Như vậy, sau 5 tháng, tức gần nửa chặng đường của năm 2019 đã đi qua, khoảng cách so với mục tiêu kinh doanh cả năm 2019 vẫn còn khá xa. Cụ thể, kế hoạch sản lượng tôm chế biến cả năm 2019 đã được Đại hội đồng cổ đông thường niên thông qua là 18.500 tấn, tăng 3% so với năm 2018, nhưng sản lượng chế biến sau 5 tháng mới đạt 31,4% kế hoạch năm. Tương tự, sản lượng tiêu thụ sau 5 tháng đạt 34,5% so với mục tiêu thụ 16.000 tấn tôm năm 2019.

Tuy nhiên, Fimex đặt nhiều kỳ vọng trong giai đoạn từ tháng 6 đến cuối năm, khi cho biết, Công ty đã có nhiều đơn hàng, bảo đảm từ tháng 6, hoạt động kinh doanh tăng trưởng mạnh, khắc phục phần trì trệ của các tháng đầu năm, để có tăng trưởng dương về sản lượng và doanh số tiêu thụ.

Sụt giảm sản lượng và doanh số cũng là một trong những vấn đề được cổ đông lo ngại đối với hoạt động kinh doanh của Fimex giai đoạn đầu năm. Ngay trong quý I/2019, doanh thu thuần của Công ty chỉ đạt 757 tỷ đồng, giảm 7% so với quý I/2018. Trong cơ cấu doanh thu quý I/2019 của Fimex, thì doanh thu bán thủy sản vẫn là chủ yếu, gấp gần 20 lần doanh thu bán nông sản.

Tình trạng sụt giảm doanh thu thuần, ngoài việc tổng giá trị hàng bán chung giảm, còn có lý do trong quý I/2019, có phát sinh đáng kể một khối lượng hàng bán bị trả lại trị giá hơn 7,9 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ năm 2018 không bị xảy ra tình trạng này.

Vấn đề sụt giảm doanh thu giai đoạn đầu năm phần nào được ông Hồ Quốc Lực, Chủ tịch HĐQT Fimex giải thích với các cổ đông tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông 2019 khi cho biết, đây là tình trạng sụt giảm chung của toàn ngành.

Giải thích của người đứng đầu Fimex không phải không có căn cứ, bởi theo số liệu của Tổng cục Hải quan, giá xuất khẩu hàng thủy sản 3 tháng đầu năm 2019 là 1,7 tỷ USD, giảm 1,4% so với cùng kỳ năm trước. Giá xuất khẩu hàng thủy sản 5 tháng năm 2019 đạt 3,17 tỷ USD, giảm 1% so với 5 tháng năm 2018.

Doanh số của Fimex tuy để lại băn khoăn cho một số nhà đầu tư, nhưng doanh nghiệp này lại bù đắp cho cổ đông bằng một chỉ số quan trọng hơn là kết quả lợi nhuận. Lợi nhuận sau thuế quý I/2019 đạt 40,9 tỷ đồng, tăng 22,8% so với cùng kỳ năm 2018. Trong đó, yếu tố cơ bản nhất khiến Công ty có được lợi nhuận tăng trong quý I/2019 là giá vốn hàng bán giảm mạnh hơn so với tốc độ giảm của doanh thu thuần.

Tuy nhiên, các khoản chi phí của Fimex có biến động theo chiều hướng khác nhau và chưa có thông tin rõ ràng về diễn biến của các con số này thời gian tới. Trong quý I/2019, chi phí quản lý doanh nghiệp giảm nhẹ 6,7% so với cùng kỳ, trong khi chi phí bán hàng lại tăng hơn 19%. Khoản chi phí có biến động lớn nhất và đóng góp đáng kể vào lợi nhuận quý I là chi phí tài chính với mức sụt giảm 44,9% so với quý I/2019, chỉ còn gần 4,9 tỷ đồng.

Không phải doanh nghiệp thủy sản nào cũng bị suy giảm doanh số

Lướt qua một số doanh nghiệp thủy sản giai đoạn đầu năm 2019, thì không phải doanh nghiệp nào cũng rơi vào tình cảnh suy giảm doanh số. Công ty cổ phần Camimex Group đạt doanh thu quý I/2019 là 189,6 tỷ đồng, tăng 10,7% so với cùng kỳ năm ngoái. Công ty cổ phần Thủy sản Bến Tre đạt doanh thu quý I/2019 là 103,4 tỷ đồng, cũng đạt tăng trưởng 13,6% so với quý I/2018.

Ngành tài chính là một lĩnh vực quan trọng đối với tất cả các quốc gia và luôn có nhu cầu về lao động rất lớn. Vậy, cụ thể ngành Tài chính là gì, cơ hội nghề nghiệp ra sao? Muốn phát triển trong ngành này, cần đáp ứng những yếu tố gì? Hãy cùng SAPP Academy tìm kiếm lời giải đáp chi tiết tại bài viết này nhé!

Thông thường, khi nhắc đến Tài chính, chắc chắn hầu hết mọi người sẽ liên tưởng đến tiền. Điều đó hoàn toàn không sai, bởi bản chất ngành Tài chính là giúp người học được tiếp cận với những kiến thức có liên quan mật thiết với tiền như: dòng tiền, đầu tư, cho vay, tín dụng, ngân hàng,…

Nói cách khác, Tài chính có thể coi là một “môn khoa học” về việc quản lý cũng như điều phối dòng tiền, vốn, các khoản đầu tư, ngân hàng,… Ngành Tài chính là một ngành học rất rộng, cung cấp lượng kiến thức bao quát, do đó, nếu theo học ngành Tài chính, bạn có thể làm nhiều vị trí công việc tại nhiều công ty, doanh nghiệp khác nhau.

Tại Việt Nam, ở các trường đại học, những ngành đào tạo liên quan đến Tài chính đều đặt mức điểm đầu vào không thấp, ngành này mỗi năm cũng đều nhận được khá nhiều sự quan tâm từ phía các bạn sinh viên. Một số trường học hàng đầu tại Việt Nam có đào tạo ngành liên quan đến Tài chính như: Học viện Tài chính, Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Ngoại thương,…

Khi học ngành Tài chính, sinh viên có thể được đào tạo theo từng chuyên ngành cụ thể như: