Kỹ thuật hàn ống thép là một trong những kỹ thuật hàn khó. Và được áp dụng trong hầu hết mọi ngành công nghiệp. Quy trình hàn ống thép được sử dụng phổ biến như hàn ống tàu, ống ga, ống dẫn dầu,…. Những mối hàn yêu cầu có độ chính xác cao ngấu tốt và không được phép xảy ra khuyết tật hoặc để hồ quang chảy vào bên trong.
Kỹ thuật hàn ống thép là một trong những kỹ thuật hàn khó. Và được áp dụng trong hầu hết mọi ngành công nghiệp. Quy trình hàn ống thép được sử dụng phổ biến như hàn ống tàu, ống ga, ống dẫn dầu,…. Những mối hàn yêu cầu có độ chính xác cao ngấu tốt và không được phép xảy ra khuyết tật hoặc để hồ quang chảy vào bên trong.
Chuẩn bị ống hàn, vị trí và kích thước theo yêu cầu cần thiết.
Que hàn: lựa chọn que có đường kính phù hợp với mối hàn được sấy và bảo quản theo quy trình nhất định.
Hàn lót. Hàn các lớp trung gian, lớp phủ. Đầy đủ nguồn hàn, búa gõ xỉ, bàn chải sắt,…
Kiểm tra lại toàn bộ hệ thống máy hàn, để chuẩn bị hàn. Có thể tiến hành hàn thử ra phôi khác để điều chỉnh dòng điện hàn cho hợp lý.
Đối với ống thép dày hơn bình thường thì dòng điện khoảng 100 đến 150 là hợp lý nhất.Có thể nhỏ hoặc to hơn phụ thuộc tùy kích thước ống cho phù hợp. Vì dòng điện để hàn tùy thuộc vào phương pháp hàn cũng như vật liệu hàn.
Trường hợp ống thép cần hàn có độ kích thước lớn thì khoảng cách giữa 2 ống cần hàn sẽ lớn hơn. Ta cần sử dụng que bù loại lớn. Nên dòng điện hàn cũng sẽ cần sử dụng loại lớn hơn để làm que bù chảy đều đặn.
Mối hàn đính yêu cầu đòi hỏi có độ ngấu tốt vào chân và thấu vào trong của mối ghép 1.6mm. Để hàn đính không bị co lệch khi hàn cần chú ý di chuyển căn đệm khe hở sao sao thích hợp. Mối hàn đính thứ ba và thứ tư phải vuông góc 90 độ từ các mối hàn đính một và hai. Mài các mối hàn đính yêu cầu đúng kỹ thuật, thì các mối nối hàn sẽ đạt được chất lượng về độ ngấu.
Mồi hồ quang vào bên trong rãnh hàn, giữ cho hồ quang chảy đều. Và khoảng cách hồ quang bằng hai lần đường kính que hàn cung cấp đủ nhiệt tới mép cùn.
Khi hàn lót, tay cầm máy hàn phải đều. Đồng thời tay còn lại phải tra que bù một cách liên tục, đều đặn và hợp lý. Kỹ năng tra que bù cực kỳ quan trọng trong hàn lót nói riêng và hàn tig nói chung.Quá trình hàn lót chay theo chiều kim đồng hồ.
Trên đây là các thông tin cơ bản về quy trình cũng như yêu cầu về kỹ thuật hàn ống thép. Hi vọng bài viết cung cấp đủ cho quý khách hàng thông tin cần thiết. Liên hệ với Vật Tư Hải Dương ngay hôm nay.
Xem thêm: Danh mục ống ruột gà lõi thép luồn dây điện.
Hôm nay SHTc sẽ trình bày chi tiết với các bạn kỹ thuật hàn ống. Một trong những kỹ thuật hàn khó và áp dụng hầu hết trong các ngành công nghiệp. Đặc biệt là hàn ống tàu, ống ga, ống dẫn dầu, yêu cầu mối hàn cao, ngấu tốt, không được phép xảy ra khuyết tật và đặc biệt là không được để hồ quang chảy vào bên trong ống.
Việc thiết lập cường độ dòng điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
Để dòng hàn ra được đảm bảo cần xem lại toàn bộ những vị trí tiếp xúc từ máy ra tới vật hàn, dây mass, que hàn ... sao cho tất cả phải tiếp xúc tốt và đảm bảo cho dòng điện lớn chạy qua . Vệ sinh vị trí đầu kẹp mass trên vật hàn để tiếp xúc tốt, dẩn điện tốt . Bắt kẹp mass gần với vị trí hàn
Khoảng cách đầu que hàn đến vật hàn thường bằng đường kính đũa hàn và góc độ nghiêng giữa đũa hàn và mặt phẳng hàn thường khoảng 70 độ.
Tư thế 6G là tư thế hàn khó, nó bao gồm gần như tất cả các tư thế trong không gian. Thành thạo tư thế hàn 6G giúp cho thợ hàn có kỹ năng toàn diện trong phương pháp hàn hồ quang tay đối với mối hàn giáp mối.
- Chuẩn bị mẫu ống để hàn, được cắt và tạo hình theo kích thước cho trước.
- Que hàn: Que hàn có đường kính phù hợp với liên kết hàn, được sấy và bảo quản theo quy định nhất định (Sấy trong tủ sấy ở nhiệt độ 300ºC trong 2 giờ, bảo quản ở nhiệt độ 150ºC, trong quá trình hàn được bảo quản trong phích sấy di động và được sử dụng trong vòng 4 giờ).
+ Hàn các lớp trung gian, lớp phủ E 7016 Ø 3.2mm.
- Đồ dùng bảo hộ, yếm da, găng tay da...
- Dụng cụ làm việc, búa gõ xỉ, bàn chải sắt, máy mài,..
Vệ sinh: mài bề mặt góc vát, mép cùn. Mài bề mặt của mẫu hàn (tính từ mép ra 30 - 40mm).
Cực âm (-) của máy hàn đấu vào vật hàn
Cực dương của máy hàn (+) đấu vào que hàn
Có chế độ điều chỉnh dòng điện thuận tiện cho công việc hàn. Nguồn hàn phải đạt được dòng từ 55 - 150A.
- Đặt một ống lên bàn gá, hướng mép vát lên trên, dùng căn khe hở khe hở que hàn bằng một lõi que hàn uốn cong hình chữ "U", đặt tiếp ống còn lại lên trên, mép vát được ghép lại với nhau thành rãnh hàn.
- Với độ lệch mép của hai ống tối đa là 1.6mm.
- Hàn các mối hàn đính có chiều dài từ 10 - 15mm đối xứng nhau qua tâm ống
- Mối hàn đính phải có độ ngấu tốt vào chân và thấu vào trong mối ghép 1.6mm.
- Có thể di chuyển căn đệm khe hở thích hợp để khi hàn đính không bị co lệch khe hở.
- Mối hàn đính thứ 3 và thứ 4 vuông góc 90º từ các mối hàn 1 và 2.
- Mài các mối hàn đính. Đòi hỏi mài tốt, đúng yêu cầu kỹ thuật thì khi đó các mối hàn sẽ đạt được chất lượng về độ ngấu.
- Đặt nằm ống mẫu lên một thanh "U", hai mép vát quay vào nhau, dùng căn đệm khe hở bằng đường kính que hàn.
- Dùng thanh sắt tròn có đường kính phù hợp chiều dài từ 10 - 15mm đặt lên rãnh hàn để hàn đính.
Có thể đính 4 mối hàn đính đối với ống có đường kính lớn và đính 3 mối đính đối với ống có đường kính nhỏ.
- Mẫu hàn ống đã được hàn đính và đã được xử lý đặc biệt để chuẩn bị cho hàn lớp lót.
- Đặt chế độ dòng điện 55 - 85mm.
- Vị trí mẫu hàn: kẹp mẫu hàn cố định ở vị trí 45º so với mặt đất cùng với các mối đính đã được xác định ở 1, 4, 7 và 10 giờ theo vị trí kim đồng hồ (như hình vẽ).
- Bắt đầu hàn ở vị trí 6h30' trong mối ghép, góc độ que hàn làm với đường trục đứng 5º - 10º. Hàn tới vị trí 4h trước khi thay đổi góc độ que hàn.
- Mồi hồ quang bên trong rãnh hàn. Giữ cho hồ quang cháy đều và khoảng cách hồ quang bằng 2 lần đường kính que hàn, với sự dịch chuyển, dao động đầu que hàn hơi dích dắc, răng cưa hoặc bán nguyệt và cung cấp đủ nhiệt tới mép cùn. Các bước di chuyển hơi xuyên ngang để giữ cho kim loại và xỉ hàn không bị chảy xệ xuống, vì mẫu hàn ở tư thế xiên 45º.
- Sau 2 đến 3 lần động tác như trên, điều chỉnh chiều dài hồ quang bằng 0.5 lần đường kính que hàn. Có thể điều chỉnh góc độ que hàn cho phù hợp một chút, ép xỉ về phía sau hướng hàn sao cho bể hàn cháy gọn và xỉ đi càng gần đầu que hàn càng tốt.
- Cố gắng tạo một lỗ hình lỗ khóa ở đầu trên của bể hàn rộng hơn đường kính que hàn một chút để tạo điều kiện thuận lợi cho kim loại hà xuyên thấu hoàn toàn và bám đều hai bên mép cảu rãnh hàn. Sau đó dừng chiều dài hồ quang bằng khoảng 0.8mm từ cạnh sắc của mép cùn và bắt đầu chuyển dịch nhẹ nhàng.
- Que hàn nghiêng 55º - 65º so với bề mặt mẫu hàn bên dưới.
- Trong quá trình hàn với những khe hở lớn, có thể di chuyển que hàn theo phương pháp tiến lùi. Đưa đầu que hàn lên trên một lần đường kính que hàn sau đó lùi lại 1/2 lần đường kính que hàn.
- Hàn vị trí 4h trước khi thay đổi góc độ que hàn.
- Với khoảng cách mối ghép rộng có thể chia ra hàn thành nhiều lớp hàn chồng lên nhau (như hình vẽ).
- Chia bề mặt lớp hàn điền đầy ra làm 3 phần (chia tương đối bằng mắt thường) sau đó hàn con hàn thứ nhất lấy hai phần.
- Kết thúc lớp hàn phủ thứ nhất, vệ sinh sạch mối hàn, đặc biệt rãnh hàn còn lại phải được vệ sinh kỹ và phải đảm bảo đủ chiều rộng rãnh để thoát xỉ khi hàn.
- Sau đó chia bề mặt mối hàn vừa xong ra làm 3 phần và hàn phủ lên 1/3 đường hàn trước đó.
+ Đường hàn phủ lên cạnh của mối ghép khoảng chừng 1.6mm.
+ Chiều cao gia cường khoảng từ 0.8 - 1.6mm.
- Kết thúc mối hàn gõ xỉ, vệ sinh sạch sẽ mối hàn bằng các dụng cụ như: đục, máy mài, bàn chải sắt đánh gỉ.
- Chú ý: Các điểm nối que phải được đảm bảo.
Kiểm tra mối hàn bằng mắt thường: Yêu cầu bề mặt mối hàn cao đều, lồi hình cung, chân mối hàn thẳng đều, không khuyết cạnh, cháy chân.
Tư thế 6G là tư thế hàn khó, nó bao gồm gần như tất cả các tư thế trong không gian. Thành thạo tư thế hàn 6G giúp cho thợ hàn có kỹ năng toàn diện trong phương pháp hàn hồ quang tay đối với mối hàn giáp mối.
– Chuẩn bị mẫu ống để hàn, được cắt và tạo hình theo kích thước cho trước.
– Que hàn: Que hàn có đường kính phù hợp với liên kết hàn, được sấy và bảo quản theo quy định nhất định (Sấy trong tủ sấy ở nhiệt độ 300ºC trong 2 giờ, bảo quản ở nhiệt độ 150ºC, trong quá trình hàn được bảo quản trong phích sấy di động và được sử dụng trong vòng 4 giờ).
+ Hàn các lớp trung gian, lớp phủ E 7016 Ø 3.2mm.
– Đồ dùng bảo hộ, yếm da, găng tay da…
– Dụng cụ làm việc, búa gõ xỉ, bàn chải sắt, máy mài,..
Vệ sinh: mài bề mặt góc vát, mép cùn. Mài bề mặt của mẫu hàn (tính từ mép ra 30 – 40mm).
Cực âm (-) của máy hàn đấu vào vật hàn
Cực dương của máy hàn (+) đấu vào que hàn
Có chế độ điều chỉnh dòng điện thuận tiện cho công việc hàn. Nguồn hàn phải đạt được dòng từ 55 – 150A.
– Đặt một ống lên bàn gá, hướng mép vát lên trên, dùng căn khe hở khe hở que hàn bằng một lõi que hàn uốn cong hình chữ “U”, đặt tiếp ống còn lại lên trên, mép vát được ghép lại với nhau thành rãnh hàn.
– Với độ lệch mép của hai ống tối đa là 1.6mm.
– Hàn các mối hàn đính có chiều dài từ 10 – 15mm đối xứng nhau qua tâm ống
– Mối hàn đính phải có độ ngấu tốt vào chân và thấu vào trong mối ghép 1.6mm.
– Có thể di chuyển căn đệm khe hở thích hợp để khi hàn đính không bị co lệch khe hở.
– Mối hàn đính thứ 3 và thứ 4 vuông góc 90º từ các mối hàn 1 và 2.
– Mài các mối hàn đính. Đòi hỏi mài tốt, đúng yêu cầu kỹ thuật thì khi đó các mối hàn sẽ đạt được chất lượng về độ ngấu.
– Đặt nằm ống mẫu lên một thanh “U”, hai mép vát quay vào nhau, dùng căn đệm khe hở bằng đường kính que hàn.
– Dùng thanh sắt tròn có đường kính phù hợp chiều dài từ 10 – 15mm đặt lên rãnh hàn để hàn đính.
Có thể đính 4 mối hàn đính đối với ống có đường kính lớn và đính 3 mối đính đối với ống có đường kính nhỏ.
– Mẫu hàn ống đã được hàn đính và đã được xử lý đặc biệt để chuẩn bị cho hàn lớp lót.
– Đặt chế độ dòng điện 55 – 85mm.
– Vị trí mẫu hàn: kẹp mẫu hàn cố định ở vị trí 45º so với mặt đất cùng với các mối đính đã được xác định ở 1, 4, 7 và 10 giờ theo vị trí kim đồng hồ (như hình vẽ).
– Bắt đầu hàn ở vị trí 6h30′ trong mối ghép, góc độ que hàn làm với đường trục đứng 5º – 10º. Hàn tới vị trí 4h trước khi thay đổi góc độ que hàn.
– Mồi hồ quang bên trong rãnh hàn. Giữ cho hồ quang cháy đều và khoảng cách hồ quang bằng 2 lần đường kính que hàn, với sự dịch chuyển, dao động đầu que hàn hơi dích dắc, răng cưa hoặc bán nguyệt và cung cấp đủ nhiệt tới mép cùn. Các bước di chuyển hơi xuyên ngang để giữ cho kim loại và xỉ hàn không bị chảy xệ xuống, vì mẫu hàn ở tư thế xiên 45º.
– Sau 2 đến 3 lần động tác như trên, điều chỉnh chiều dài hồ quang bằng 0.5 lần đường kính que hàn. Có thể điều chỉnh góc độ que hàn cho phù hợp một chút, ép xỉ về phía sau hướng hàn sao cho bể hàn cháy gọn và xỉ đi càng gần đầu que hàn càng tốt.
– Cố gắng tạo một lỗ hình lỗ khóa ở đầu trên của bể hàn rộng hơn đường kính que hàn một chút để tạo điều kiện thuận lợi cho kim loại hà xuyên thấu hoàn toàn và bám đều hai bên mép cảu rãnh hàn. Sau đó dừng chiều dài hồ quang bằng khoảng 0.8mm từ cạnh sắc của mép cùn và bắt đầu chuyển dịch nhẹ nhàng.
– Que hàn nghiêng 55º – 65º so với bề mặt mẫu hàn bên dưới.
– Trong quá trình hàn với những khe hở lớn, có thể di chuyển que hàn theo phương pháp tiến lùi. Đưa đầu que hàn lên trên một lần đường kính que hàn sau đó lùi lại 1/2 lần đường kính que hàn.
– Hàn vị trí 4h trước khi thay đổi góc độ que hàn.
– Với khoảng cách mối ghép rộng có thể chia ra hàn thành nhiều lớp hàn chồng lên nhau (như hình vẽ).
– Chia bề mặt lớp hàn điền đầy ra làm 3 phần (chia tương đối bằng mắt thường) sau đó hàn con hàn thứ nhất lấy hai phần.
– Kết thúc lớp hàn phủ thứ nhất, vệ sinh sạch mối hàn, đặc biệt rãnh hàn còn lại phải được vệ sinh kỹ và phải đảm bảo đủ chiều rộng rãnh để thoát xỉ khi hàn.
– Sau đó chia bề mặt mối hàn vừa xong ra làm 3 phần và hàn phủ lên 1/3 đường hàn trước đó.
+ Đường hàn phủ lên cạnh của mối ghép khoảng chừng 1.6mm.
+ Chiều cao gia cường khoảng từ 0.8 – 1.6mm.
– Kết thúc mối hàn gõ xỉ, vệ sinh sạch sẽ mối hàn bằng các dụng cụ như: đục, máy mài, bàn chải sắt đánh gỉ.
– Chú ý: Các điểm nối que phải được đảm bảo.
Kiểm tra mối hàn bằng mắt thường: Yêu cầu bề mặt mối hàn cao đều, lồi hình cung, chân mối hàn thẳng đều, không khuyết cạnh, cháy chân.