Phải Làm Gì Khi Nhân Viên Không Nghe Lời

Phải Làm Gì Khi Nhân Viên Không Nghe Lời

Trẻ em thường có xu hướng ưu tiên những hoạt động vui vẻ, thú vị. Do đó, đôi khi các em có tâm lý lười học, chán học, không hợp tác khi học tập, khiến nhiều cha mẹ lúng túng, không biết giải quyết như thế nào cho hợp lý. Vậy cha mẹ phải làm gì khi con không thích học? Mời quý phụ huynh cùng tham khảo những kinh nghiệm giúp khơi dậy đam mê học tập của trẻ nhỏ qua bài viết sau của VAS.

Trẻ em thường có xu hướng ưu tiên những hoạt động vui vẻ, thú vị. Do đó, đôi khi các em có tâm lý lười học, chán học, không hợp tác khi học tập, khiến nhiều cha mẹ lúng túng, không biết giải quyết như thế nào cho hợp lý. Vậy cha mẹ phải làm gì khi con không thích học? Mời quý phụ huynh cùng tham khảo những kinh nghiệm giúp khơi dậy đam mê học tập của trẻ nhỏ qua bài viết sau của VAS.

Rèn luyện cho trẻ ý thức chủ động học tập

Rèn luyện ý thức chủ động trong việc học tập là một yếu tố quan trọng để trẻ phát triển và đạt thành công trong việc học lẫn trong cuộc sống. Cha mẹ có vai trò quan trọng trong việc hướng dẫn và khuyến khích con trở thành những học sinh có tính tự giác, tinh thần chủ động cao. Đây không chỉ là một kỹ năng quan trọng để các em tự đạt được thành tích tốt, mà còn là một nền tảng cho sự tự tin và độc lập trong tương lai.

Hãy để con tự chịu trách nhiệm với việc học của bản thân. Cha mẹ không cần nhắc nhở những việc mà con nên tự làm. Trẻ cần hiểu rằng học là trách nhiệm của bản thân, và phải tự lo cho bản thân mình. Nếu cha mẹ luôn nhắc nhở, con sẽ có xu hướng phụ thuộc và chỉ học khi được cha mẹ nhắc nhở. Điều này có thể dẫn đến tư tưởng rằng "việc học là để làm hài lòng bố mẹ" hoặc "học khi bố mẹ nhắc, còn không thì thôi", dẫn đến việc học tập qua loa, không thật sự chú tâm, đầu tư thời gian, công sức, nỗ lực của bản thân vào việc học.

Khi không có sự nhắc nhở từ cha mẹ, trẻ có thể quên. Và người có thẩm quyền nhắc nhở về việc học của trẻ chính là giáo viên. Khi bị giáo viên nhắc nhở hay phạt vì việc không hoàn thành bài tập được giao, trẻ sẽ nhận thức rằng việc học là trách nhiệm của chính mình, không phải của người khác.

Phối hợp chặt chẽ với thầy cô, nhà trường

Cha mẹ phải làm gì khi con không thích học sẽ là vấn đề dễ giải quyết hơn nếu như quá trình nuôi dạy con có sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và thầy cô. Gia đình và nhà trường chính là nền tảng quan trọng trong việc giáo dục trẻ. Do đó, để tạo ra một môi trường học tập hiệu quả, cần có sự phối hợp chặt chẽ và linh hoạt giữa gia đình và giáo viên.

Hơn nữa, việc rèn luyện, giáo dục con hàng ngày cần được thực hiện một cách nhịp nhàng và đồng bộ. Mối quan hệ giữa cha mẹ và giáo viên là rất quan trọng. Cha mẹ nên tôn trọng phương pháp giáo dục con trẻ của thầy cô. Để đạt hiệu quả trong việc giáo dục trẻ, việc trao đổi thông tin thường xuyên về tình hình học tập của con với giáo viên là rất quan trọng. Điều này giúp cha mẹ nắm bắt được tình hình và áp dụng các biện pháp sửa đổi hành vi của con một cách kịp thời.

Tuy nhiên, không thể chỉ dựa vào giáo viên để nhắc nhở con học. Nếu không có sự nhắc nhở thích hợp, trẻ có thể quên mất. Trong trường hợp này, giáo viên có vai trò quan trọng trong việc nhắc nhở con về trách nhiệm học tập của mình. Khi giáo viên áp dụng biện pháp kỷ luật vì con không hoàn thành bài tập, trẻ sẽ nhận thức rằng việc học là trách nhiệm của riêng mình, không phải của người khác.

Sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường tạo ra môi trường học tập hiệu quả cho trẻ

Chăm sóc sức khỏe tâm thần của trẻ nhỏ

Đời sống tinh thần đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của con người, kể cả trẻ nhỏ. Tinh thần vui vẻ, hạnh phúc, thoải mái sẽ giúp cho trẻ nhỏ có nhiều đam mê, hứng thú trong học tập hơn. Do đó, Chương trình giáo dục Well-being được VAS triển khai với mong muốn giúp các em học sinh được tiếp cận, tìm hiểu các yếu tố góp phần tạo nên một cuộc sống cân bằng, trọn vẹn: sức khỏe tinh thần, sức khỏe thể chất, sự phát triển tình cảm và xã hội, sự phát triển tri thức.

Ngoài ra, các thầy cô thân thiện, tận tâm luôn mang đến cho các em học sinh môi trường giáo dục, rèn luyện ngập tràn tình yêu thương. Tình yêu thương, sự quan tâm chăm sóc là bệ phóng vững chắc, giúp trẻ thỏa sức theo đuổi đam mê, ước mơ của bản thân.

Môi trường học tập tại VAS luôn ngập tràn niềm vui

Hy vọng với những thông tin trên từ VAS, phụ huynh đã tìm được lời giải đáp cho câu hỏi cha mẹ phải làm gì khi con không thích học. VAS quan niệm rằng, việc trẻ chưa thích học phần lớn là do cách tiếp cận chưa được phù hợp. Để giúp trẻ hình thành thái độ tích cực trong học tập cần có sự phối hợp giữa nhà trường và phụ huynh. Thái độ đúng mực, cương quyết mềm mỏng đúng thời điểm của cha mẹ sẽ có tác động mạnh mẽ vào nhận thức của trẻ. Đồng thời, sự đồng hành, hỗ trợ từ nhà trường giúp trẻ ngày càng hoàn thiện về năng lực, phẩm chất và thái độ.

Để tìm hiểu về môi trường học tập hiện đại, đạt chuẩn quốc tế tại VAS, Quý phụ huynh và các bạn học sinh có thể liên hệ tại: www.vas.edu.vn - 0911 26 77 55.

Kinh nghiệm dạy con tuổi dậy thì phụ huynh nên biết

Cách định hướng nghề nghiệp trong tương lai dành cho các em học sinh

Bạn đọc thắc mắc: "Trường hợp sau khi kết thúc thời gian thử việc, người lao động được nhận vào làm chính thức nhưng lại không được ký giao kết bằng hợp đồng lao động chính thức thì mối quan hệ lao động sau khi được nhận vào làm chính thức này sẽ kéo dài 12 tháng hay không xác định thời hạn? Trường hợp này, công ty có thực hiện đúng luật không?"

Về câu hỏi trên, luật sư Nguyễn Văn Hoàng, Công ty Luật HTH Global khẳng định: "Trước hết phải khẳng định việc không thông báo kết quả thử việc hoặc không ký kết hợp đồng lao động chính thức với người lao động sau khi hết thời gian thử việc là trái pháp luật".

Luật sư chỉ rõ, theo khoản 1 Điều 27 Bộ luật Lao động 2019, khi kết thúc thời gian thử việc, người sử dụng phải thông báo kết quả thử việc cho người lao động. Trường hợp thử việc đạt yêu cầu, người sử dụng lao động tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động đã giao kết đối với trường hợp thỏa thuận thử việc trong hợp đồng lao động hoặc phải giao kết hợp đồng lao động đối với trường hợp giao kết hợp đồng thử việc. Trường hợp thử việc không đạt yêu cầu, người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động đã giao kết hoặc hợp đồng thử việc.

Pháp luật lao động hiện hành chưa có quy định nào nêu rõ "sau khi kết thúc thời gian thử việc, hai bên không ký hợp đồng lao động mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì quan hệ lao động lúc này được xác định như nào, theo hợp đồng có thời hạn hay không có thời hạn".

Tuy nhiên, theo Án lệ số 20/2018/AL, trường hợp kết thúc thời gian thử việc mà người lao động vẫn làm việc, hai bên không ký hợp đồng lao động và không có thỏa thuận khác thì phải xác định người lao động và người sử dụng lao động đã xác lập quan hệ hợp đồng lao động.

Án lệ số 20 căn cứ quy định tại Bộ luật Lao động 2012 (đã hết hiệu lực từ ngày 01/01/2021), hiện nay áp dụng Bộ luật Lao động 2019 nhưng giữa hai Bộ luật Lao động không có sự khác biệt lớn về nội dung này. Do đó, có thể áp dụng tinh thần của Án lệ số 20. Trường hợp vừa nêu, người lao động sau thời gian thử việc vẫn đi làm bình thường mà không có thoả thuận nào khác thì càng có cơ sở để xác định hai bên đã xác lập quan hệ lao động. Tuy vậy, Án lệ này lại không nêu rõ quan hệ hợp đồng lao động đó là xác định thời hạn hay không xác định thời hạn.

Theo luật sư, sẽ có hai trường hợp xảy ra:

- Trường hợp thứ nhất: Trong hợp đồng thử việc, thư mời nhận việc hay tài liệu khác tương đương trước đó có xác định nếu thử việc đạt thì các bên sẽ ký kết hợp đồng có thời hạn thì lúc này được hiểu các bên đang đồng ý và thực hiện đề xuất trước đó, quan hệ lao động trong trường hợp này sẽ là có thời hạn.

- Trường hợp thứ hai: Trong hợp đồng thử việc, thư mời nhận việc hay tài liệu khác tương đương trước đó không xác định quan hệ lao động dự kiến giao kết sau khi hoàn thành thử việc thì lúc này để đảm bảo quyền lợi của người lao động, quan hệ lao động sẽ được xác định là không có thời hạn.

Mặc dù vậy, hành vi không giao kết hợp đồng lao động với người lao động thử việc đạt yêu cầu, tiềm ẩn rủi ro với cả công ty và người lao động. Do đó, người lao động nên chủ động trao đổi một cách rõ ràng, thẳng thắn với công ty về việc ký kết hợp đồng lao động (với thời hạn do hai bên thỏa thuận) bằng văn bản để bảo vệ quyền lợi chính đáng của người lao động hạn chế tranh chấp về sau, đồng thời tránh việc công ty bị xử phạt hành chính về hành vi không thông báo kết quả thực việc hoặc không giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản.

Hành vi không thông báo kết quả thử việc

Công ty có nghĩa vụ thông báo kết quả thử việc cho người lao động khi kết thúc thời gian thử việc (theo quy định tại khoản 1 Điều 27 Bộ luật Lao động 2019).

Theo đó, căn cứ điểm b khoản 1 Điều 10 và khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, trường hợp công ty không thông báo kết quả thử việc cho người lao động theo quy định thì bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng.

Hành vi không ký hợp đồng lao động với người thử việc đạt yêu cầu

Đối với hành vi không giao kết hợp đồng lao động với người lao động khi thử việc đạt yêu cầu trong trường hợp hai bên có giao kết hợp đồng thử việc, công ty sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính như sau:

- Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.

- Biện pháp khắc phục hậu quả: buộc công ty giao kết hợp đồng lao động với người lao động.

(Căn cứ điểm d khoản 2 và điểm b khoản 3 Điều 10 Nghị định 12/2022/NĐ-CP).

Video: Luật sư Nguyễn Văn Hoàng, Công ty Luật HTH Global

Người sử dụng lao động không thỏa thuận bằng văn bản với ban lãnh đạo của tổ chức đại diện người lao động tại cơ ...

Người sử dụng lao động khi tạm thời chuyển người lao động làm việc khác so với hợp đồng lao động là nội dung được ...

Bộ Luật Lao động 2019 quy định, có 02 loại hợp đồng lao động bao gồm: Hợp đồng lao động không xác định thời hạn ...