Pin 5000Mah Sử Dụng Liên Tục Được Bao Lâu

Pin 5000Mah Sử Dụng Liên Tục Được Bao Lâu

Mạ inox là gì? Mạ inox (xi mạ inox) hay còn gọi là mạ thép không gỉ, là quá trình phủ một lớp inox lên bề mặt của kim loại khác để tăng cường độ bền, chống lại rỉ sét, chống ăn mòn kim loại và tạo ra giá trị thẩm mỹ cao nhất. Quá trình này thường được thực hiện qua phương pháp điện phân hoặc phương pháp hóa học, giúp tạo ra một lớp phủ mỏng nhưng mang lại hiệu quả tốt.

Mạ inox là gì? Mạ inox (xi mạ inox) hay còn gọi là mạ thép không gỉ, là quá trình phủ một lớp inox lên bề mặt của kim loại khác để tăng cường độ bền, chống lại rỉ sét, chống ăn mòn kim loại và tạo ra giá trị thẩm mỹ cao nhất. Quá trình này thường được thực hiện qua phương pháp điện phân hoặc phương pháp hóa học, giúp tạo ra một lớp phủ mỏng nhưng mang lại hiệu quả tốt.

So sánh mạ inox với các loại xi mạ khác – Mạ inox có tốt không?

So với các loại mạ khác như mạ kẽm, mạ niken hay mạ crôm, mạ inox có những điểm vượt trội và cũng có những hạn chế riêng:

Thịt đông lạnh chứa nhiều vi khuẩn, mùi vị khó chịu, có chứa chất gây ung thư?

Nhiều người nghĩ rằng thịt đông lạnh không ngon, không bổ dưỡng bằng thịt tươi và còn có thể gây hại cho sức khỏe. Nhưng thực tế có phải như vậy không?

Khi bảo quản đông lạnh lâu ngày, độ ẩm trong thịt sẽ bị bay hơi đến một mức nhất định, khiến protein trong thịt bị các tinh thể đá ép lại và dần dần khít lại với nhau, do đó hương vị của thịt đông lạnh sẽ kém hơn một chút so với thịt tươi.

Tuy nhiên, trong môi trường đông lạnh và nhiệt độ thấp, quá trình sinh sản và phát triển của vi sinh vật trong thực phẩm thịt bị ức chế, tốc độ phản ứng sinh hóa cũng bị chậm lại tương ứng nên ít có khả năng sản sinh ra các chất độc hại cho cơ thể con người.

Vì vậy, về nguyên tắc, việc ăn thịt đông lạnh không gây ra tác hại rõ ràng đối với sức khỏe con người.

Nhưng có một ngoại lệ là khi thịt đông lạnh được rã đông nhiều lần. Trạng thái đông lạnh ở nhiệt độ thấp chỉ ức chế sự sinh sản và phát triển của vi khuẩn chứ không loại bỏ hoàn toàn chúng.

Trong quá trình cấp đông và rã đông lặp đi lặp lại, nhiệt độ môi trường của thịt dao động liên tục, khi vi khuẩn còn sống sót gặp nhiệt độ thích hợp sẽ nhân lên nhanh chóng trên bề mặt và bên trong thịt.

Ngoài ra, thịt đông lạnh thường phải trải qua nhiều công đoạn như giết mổ, vận chuyển, bày bán trước khi đưa vào tủ lạnh. Do đó, đã có lượng vi khuẩn bám sẵn trên thịt và trong quá trình rã đông lặp đi lặp lại, số lượng vi khuẩn sẽ tăng lên nhanh chóng.

Một phóng viên của CCTV cho biết một phòng thí nghiệm ở Thượng Hải (Trung Quốc) đã tiến hành các thí nghiệm liên quan, họ liên tục đông lạnh và rã đông cùng một miếng thịt tươi trong 4 lần, sau đó kiểm tra tổng số khuẩn lạc trong các mẫu. Kết quả cho thấy tổng số khuẩn lạc sau 4 lần cấp đông cao gấp 15 lần so với ban đầu.

Các nhà nghiên cứu từ Trường Cao đẳng Nông nghiệp Thiên Tân (Trung Quốc) còn có một khám phá đáng ngạc nhiên hơn nữa, họ tin rằng việc đông lạnh và rã đông thịt nhiều lần sẽ gây ra quá trình ôxy hóa protein, từ đó thúc đẩy sự hình thành chất gây ung thư nitrosamine. Ăn thịt đông lạnh như vậy là mối đe dọa lớn đối với sức khỏe con người.

Vì vậy, chuyên gia khuyên rằng bạn có thể ăn thịt đông lạnh nhưng không nên ăn thịt rã đông nhiều lần vì điều đó có thể làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn và ung thư.

Dù sử dụng phương pháp rã đông nào, khi thực phẩm đã được rã đông, tốt nhất bạn nên nấu chín và ăn càng sớm càng tốt.

Thịt đông lạnh cũng có thời hạn sử dụng?

Mặc dù việc bảo quản lạnh giúp kéo dài hạn sử dụng của thịt nhưng chúng ta cũng cần lưu ý rằng vẫn có thời hạn cho những miếng thịt đó.

Wang Guoyi, nghiên cứu sinh sau tiến sỹ về dinh dưỡng và an toàn thực phẩm tại Đại học Nông nghiệp Trung Quốc, từng đề cập rằng thời hạn sử dụng của thịt đông lạnh có liên quan đến các yếu tố như chủng loại thịt, độ tươi của thịt trước khi đông lạnh và nhiệt độ bảo quản. Đối với thịt tươi, không nhiễm bẩn nếu được cấp đông nhanh ở nhiệt độ -25°C và được bảo quản ở nhiệt độ không đổi -18°C thì thời hạn sử dụng của nó có thể kéo dài đến 1-2 năm.

Tuy nhiên, hầu hết thịt đều đã bị nhiễm khuẩn tại các điểm bán. Ngoài ra, nhiệt độ của tủ lạnh trong các hộ gia đình thường không ổn định, cửa đóng mở thường xuyên, mất điện đột ngột và các yếu tố khác có thể gây ra biến động nhiệt độ nên thời hạn sử dụng của thịt đông lạnh cũng sẽ bị rút ngắn đi rất nhiều.

Trong trường hợp bình thường, không nên bảo quản thịt đông lạnh quá lâu, tốt nhất nên sử dụng trong vòng một tháng.

Nếu cần kéo dài thời gian bảo quản thịt đông lạnh trong những trường hợp đặc biệt, cũng cần lưu ý thời gian bảo quản của các loại thịt khác nhau.

Các loại thịt đỏ như lợn, bò, dê: thời gian bảo quản là 10-12 tháng.

Thịt gia cầm như gà, ngan, vịt: thời gian bảo quản là 8-10 tháng.

Các loại hải sản: thời gian bảo quản là khoảng 6 tháng nhưng tốt nhất hãy sử dụng trong vòng 4 tháng./.

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Chicago của Mỹ chỉ ra rằng lượng phân tử tự nhiên trong các sản phẩm động vật như thịt và sữa có thể xâm nhập các khối u và tiêu diệt tế bào ung thư.

Nợ xấu là khoản nợ mà người vay không thể hoặc không có khả năng trả theo thỏa thuận ban đầu. Đây là một trong các thông tin tiêu cực về khách hàng vay bên cạnh thông tin về việc vi phạm nghĩa vụ thanh toán, hành vi vi phạm pháp luật, bị khởi kiện, khởi tố…, có thể ảnh hưởng đến tình hình tài chính cá nhân và khả năng vay mượn trong tương lai của khách hàng vay.

Hiện nay, nhiều ngân hàng sẽ từ chối xét duyệt hồ sơ cho vay đối với khách hàng có các khoản nợ xấu được lưu trữ trên hệ thống tính điểm tín dụng CIC.

Căn cứ Điều 10 Thông tư 11/2021/TT-NHNN, nợ được phân loại thành 05 nhóm gồm:

Nợ Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn),

Nợ Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) .

Đồng thời, khoản 8 Điều 3 Thông tư 11/2021/TT-NHNN quy định: Nợ xấu (NPL) là nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5. Thông tin về nợ xấu sẽ được cập nhật, lưu giữ và bảo mật để khai thác, sử dụng trên CIC.

Báo cáo thông tin tín dụng khách hàng vay cá nhân sẽ bao gồm thông tin quan hệ tín dụng (các khoản vay tại TCTD hiện thời), thông tin lịch sử nợ xấu, thông tin về bảo đảm tiền vay, thông tin điểm tín dụng,...

Về thời gian lưu giữ và cung cấp lịch sử nợ xấu trên CIC, thông tin tiêu cực về khách hàng vay chỉ được sử dụng để tạo lập sản phẩm thông tin tín dụng trong thời gian tối đa 05 năm, kể từ ngày kết thúc thông tin tiêu cực đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Điều này có nghĩa, sau 5 năm kể từ khi khách hàng tất toán khoản nợ, lịch sử nợ xấu mới được xóa khỏi sản phẩm thông tin tín dụng. Nếu khách hàng không tất toán, lịch sử nợ xấu vẫn hiện diện trên báo cáo.

Đáng chú ý, trước đây, nếu khách hàng có nợ xấu với dư nợ dưới 10 triệu đồng thì CIC sẽ ngừng cung cấp thông tin ngay sau khi khách hàng tất toán và thông tin tất toán được ngân hàng báo cáo. Tuy nhiên, từ 1/1/2024, bất kể số dư nợ xấu bao nhiêu và khách hàng đã tất toán thì thông tin nợ xấu này chỉ được xóa sau 5 năm.

Người dùng cũng chú ý, không có cơ chế nào về việc xóa nợ tại CIC, cũng như không có bất kỳ tổ chức, cá nhân nào có thể thực hiện được việc xoá nợ trước thời hạn đã quy định. Do đó, để duy trì một hồ sơ tín dụng tích cực, khách hàng cần chú ý thanh toán đúng hạn khoản nợ bao gồm cả gốc lẫn lãi để tránh phát sinh lãi suất quá hạn. Sau khi đã thanh toán khoản nợ, khách hàng cần chủ động thông báo với cán bộ tín dụng để tất toán khoản nợ và thực hiện các bước xác minh nếu cần thiết.