Chia sẻ rất chân thực ngay sau khi học xong môn này:
Chia sẻ rất chân thực ngay sau khi học xong môn này:
Doanh nghiệp A có số dư các tài khoản đầu tháng 1 năm 200X như sau:
Trong tháng có các nghiệp vụ kinh kế phát sinh như sau:
Yêu cầu 1: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế
1. Xuất kho thành phẩm bán cho khách hàng được khách hàng chấp nhận, giá vốn 30.000, giá bán 180.000 (chưa bao gồm 10% thuế GTGT), khách hàng thanh toán 50% bằng tiền mặt, số còn lại ghi nợ.
2. Tiền lương phải trả nhân viên bán hàng 20.000, quản lý doanh nghiệp 30.000
3. Hao mòn TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng 15.000, bộ phận quản lý doanh nghiệp 20.000
4. Các khoản trích theo lương được trích theo tỷ lệ quy định (giả định toàn bộ là lương cơ bản)
5. Chi phí điện nước mua ngoài dùng cho bộ phận bán hàng 10.000 (chưa bao gồm 5% thuế GTGT), bộ phận quản lý doanh nghiệp 12.000 (chưa bao gồm 5% thuế GTGT) đã thanh toán toàn bộ bằng chuyển khoản
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
Yêu cầu 2: Phản ánh vào tài khoản kế toán
Yêu cầu 3: Lập bảng cân đối tài khoản và Báo cáo kết quả kinh doanh
Tại một doanh nghiệp có các tài liệu kế toán sau:
- Chi phí sản xuất chung được phân bổ theo tiêu thức: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Đơn vị áp dụng phương pháp tính giá xuất kho theo phương pháp FIFO
Tại một doanh nghiệp có các tài liệu kế toán sau:
Trong tháng 8 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
Cuối kỳ đơn vị xác định được trong kỳ có 150 sản phẩm X, 250 sản phẩm Y hoàn thành nhập kho; giá trị thành phẩm chế dở của X: 40 triệu đồng, của Y là 20 triệu đồng.
- Xác định giá của những tài sản tăng trong tháng 8
- Lập bảng tính các khoản trích theo lương
- Tính giá thành và giá thành đơn vị cho sản phẩm X, Y tạo ra trong kỳ kế toán theo 2 phương pháp: theo khoản mục chi phí và theo yếu tố chi phí
- Xác định số lượng, giá trị nguyên vật liệu tồn kho cuối tháng 8
- Xác định giá trị thành phẩm tồn kho cuối tháng 8.
- Chi phí sản xuất chung được phân bổ theo tiêu thức: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Đơn vị áp dụng phương pháp tính giá xuất kho theo phương pháp LIFO
Tại một doanh nghiệp có tình hình sau:
a. Số dư đầu tháng của các tài khoản (đvt: đồng)
TK 152 : 3.600.000 trong đó: (Chi tiết 2.400.000đ, 1000kg vật liệu chính)
( Chi tiết 1.200.000đ, 3000kg vật liệu phụ)
Các tài khoản khác có số dư đầu kỳ hợp lý
b. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng:
1. Nhập kho vật liệu chính 4.000 kg, vật liệu phụ 2.000 kg, giá mua vật liệu chính 2.450đ/kg, vật liệu phụ 1420đ/kg, chưa bao gồm 10% thuế giá trị gia tăng chưa thanh toán cho người bán.
2. Xuất kho vật liệu sử dụng cho sản xuất sản phẩm A: vật liệu chính 3.000 kg, vật liệu phụ 2.000 kg
3. Các chi phí sản xuất khác phát sinh được tập hợp như sau :
4. Báo cáo kết quả sản xuất trong tháng:
Nhập kho 1.000 sản phẩm A hoàn thành. Biết chi phí sản xuất dở dang cuối tháng của sản phẩm A là 500.000 đ.
Biết rằng đơn vị áp dụng phương pháp tính giá xuất kho: Nhập sau, xuất trước
Tại một doanh nghiệp có tình hình sau:
A. Số dư đầu tháng của các tài khoản (đvt: đồng)
TK 152: 2.400.000 (Chi tiết 1000kg)
B. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng:
1. Mua vật liệu nhập kho 4.000 kg, giá thu mua 2.450/kg, (chưa có thuế giá trị gia tăng), chưa thanh toán cho người bán
2. Xuất kho vật liệu sử dụng cho sản xuất sản phẩm A 3.000 kg
3. Các chi phí sản xuất khác phát sinh được tập hợp như sau:
4. Báo cáo kết quả sản xuất trong tháng:
Nhập kho 1.000 sản phẩm A hoàn thành. Biết chi phí sản xuất dở dang cuối tháng của sản phẩm A là 500.000 đ.
Biết rằng đơn vị áp dụng phương pháp tính giá xuất kho theo phương pháp Nhập sau xuất trước
Tại doanh nghiệp X có tài liệu sau: (Đơn vị tính 1.000 đ)
Các TK khác có số dư (xxx) hoặc không có số dư.
b. Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ
Biết rằng tổng số chi phí cải tiến kỹ thuật trong kỳ doanh nghiệp dự kiến phân bổ dài hạn.
Tại công ty TNHH A&A sản xuất hai loại sản phẩm A và B, áp dụng phương pháp tính giá xuất kho theo LIFO (nhập sau xuất trước) có tình hình như sau:
- Vật liệu: 1.000 kg x 10.000 đ/kg
- Chi phí sản xuất dở dang: SPA 6.000.000 đ; SPB 13.000.000 đ
Nếu như bạn muốn được đào tạo bài bản từ nguyên lý kế toán đến các công việc kế toán tổng hợp thì có thể tham khảo: Khóa Học Kế Toán Tổng Hợp Thực Hành
Trên đây, kế toán Lê Ánh vừa chia sẻ cho các bạn một số bài tập nguyên lý kế toán và hướng dẫn giải đáp chi tiết để các luyện tập củng cố lại kiến thức kế toán của mình. Để làm thêm các dạng bài tập kế toán các bạn xem thêm bài viết: Bài tập Kế toán hành chính sự nghiệp
Các bạn chưa thành thạo định khoản kế toán có thể theo dõi video dưới đây - Video này do Cô Lê Ánh hướng dẫn chi tiết giúp các bạn có thể hiểu và định khoản thành thạo.
🔴 SUBSCRIBE #KETOANLEANH để theo dõi những Video tiếp theo nhé
Để được hỗ trợ về nghiệp vụ tài chính - kế toán - thuế bạn có thể tham gia group sau: https://www.facebook.com/diachihocketoantonghoptotnhat
Đây là Group cộng đồng, quy tụ số lượng lớn những người làm nghề, cùng chia sẻ, hướng dẫn nhau về kiến thức, kinh nghiệm thực tế. Group này cũng có sự hỗ trợ chuyên môn của các giảng viên tại Kế toán Lê Ánh.
Kế Toán Lê Ánh - Nơi đào tạo kế toán thực hành uy tín nhất hiện nay, đã tổ chức thành công rất nhiều khóa học nguyên lý kế toán, khóa học kế toán tổng hợp online/ offline, khóa học kế toán cao cấp, khóa học kế toán xây dựng, sản xuất, khóa học kế toán quản trị, khóa học kế toán thuế chuyên sâu, khóa học phân tích tài chính... và hỗ trợ kết nối tuyển dụng cho hàng nghìn học viên.
Nếu như bạn muốn tham gia các khóa học kế toán của trung tâm Lê Ánh thì có thể liên hệ hotline tư vấn: 0904.84.8855/ Mrs Lê Ánh
Ngoài các khóa học kế toán thì trung tâm Lê Ánh còn cung cấp các khóa học xuất nhập khẩu online - offline, khóa học hành chính nhân sự online - offline chất lượng tốt nhất hiện nay.
Thực hiện bởi: KẾ TOÁN LÊ ÁNH - TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KẾ TOÁN SỐ 1 VIỆT NAM
Tại một doanh nghiệp tính thuế GTTT theo phương pháp khấu trừ, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Kế toán có tài liệu sau:
b. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng
1. Mua 1 TSCĐ hữu hình chưa thanh toán tiền cho đơn vị bán, giá mua chưa có thuế là 12.000.000 đ, thuế GTGT 10%, chi phí lắp đặt trả bằng tiền mặt là 500.000 đ
2. Trả nợ cho người bán 5.000.000 bằng tiền gửi ngân hàng
3. Vật liệu xuất kho sử dụng cho
5. Sản phẩm sản xuất hoàn thành được nhập kho thành phẩm : 1000 sản phẩm. Chi phí sản xuất dở dang cuối tháng: 500.000đ
6. Xuất bán 500 sản phẩm. Giá bán chưa có thuế bằng 1,4 giá thành, thuế GTGT 10%. Khách hàng đã thanh toán toàn bộ bằng TGNH.
Yêu cầu 1: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh
1. Mua 1 TSCĐ hữu hình chưa thanh toán tiền cho đơn vị bán, giá mua chưa có thuế là 12.000.000 đ, thuế GTGT 10%, chi phí lắp đặt trả bằng tiền mặt là 500.000 đ
2. Trả nợ cho người bán 5.000.000 bằng tiền gửi ngân hàng
3. Vật liệu xuất kho sử dụng cho
5. Sản phẩm sản xuất hoàn thành được nhập kho thành phẩm: 1000 sản phẩm. Chi phí sản xuất dở dang cuối tháng: 500.000đ
6. Xuất bán 500 sản phẩm. Giá bán chưa có thuế bằng 1,4 giá thành, thuế GTGT 10%. Khách hàng đã thanh toán toàn bộ bằng TGNH.
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
Yêu cầu 2: Lập bảng cân đối kế toán
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường như hiện nay đòi hỏi cơ chế cũng như chính sách kế toán tài chính phải thông thoáng, linh hoạt thì Việt Nam mới có thể cạnh tranh, tồn tại và phát triển. Điều này, càng đỏi hỏi đội ngũ những nhà quản trị nói chung và những nhà quản trị doanh nghiệp nói riêng cần thiết phải hiểu biết về hệ thống kế toán quốc tế, cụ thể là hệ thống kế toán mỹ và so sánh với hệ thống kế toán Việt Nam, để từng bước rút ngắn khoảng cách nếu có trong quá trình xử lý nghiệp vụ kế toán của kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế.
Việc nghiên cứu hệ thống kế toán Mỹ nhằm giúp cho những nhà quản trị doanh nghiệp, những nhà kế toán hoặc những nhà hoạch định chính sách tài chính của công ty có điều kiện tiếp cận với hệ tốn kế toán của nền kinh tế phát triển nhất thế giới quản lý như thế nào trên cơ sở các thông tin số liệu mà kế toán cung cấp.
Điều này chỉ có thể có được khi độc giả hiểu về quy trình thực hiện kế toán của Hệ thống kế toán Mỹ trong điều kiện của nền kinh tế Việt Nam, và các doanh nghiệp áp dụng phải áp dụng hệ thống kế toán Việt Nam, tác giả đã cố gắng điều chỉnh một số nội dung cần thiết cho phù hợp với cấp độ nghiên cứu của độc giả, và cuốn sách " Kế toán mỹ - Lý thuyết và Bài Tập" cũng chỉ nhằm góp một chút rất khiêm tốn vào tủ sách học tập và tham khảo của độc giả.
Nội dung cuốn sách gồm các phần chính sau:
CHƯƠNG 1: KẾ TOÁN - NGÔN NGỮ KINH DOANH
CHƯƠNG 2: GHI CHÉP CÁC GIAO DỊCH
CHƯƠNG 3: ĐO LƯỜNG THU NHẬP KẾ TOÁN VÀ CÁC BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
CHƯƠNG 4: HOÀN TẤT CHU TRÌNH KẾ TOÁN
CHƯƠNG 5: BẢNG CÂN ĐỐI KHOẢN MỤC TRÊN BẢN CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
CHƯƠNG 6: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN MỤC TRÊN BÁO CÁO THU NHẬP
CHƯƠNG 7: HỆ THỐNG KẾ TOÁN VÀ CÁC NHẬT KÝ ĐẶC BIỆT
CHƯƠNG 8: KẾ TOÁN ĐẦU TƯ CÔNG TY VÀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
Nội dung trình bày trong cuốn sách này được thực hiện trong 8 chương, môi chương được bố cục theo 4 nội dung chính:
- Mục tiêu học tập: Nhằm giúp độc giả xác định mục tiêu của từng chwowgn, nghĩa là sau khi học xong chương nào thì độc giả sẽ nắm được nội dung gì?
- Nội dung chính của chương: Nội dung này được bố cục theo kết cấu xử lý công việc của một người thực hiện công việc kế toán theo nguyên tắc và chuẩn mực kế toán Mỹ
- Nội dung tóm tắt chương và ví dụ ứng dụng: Nội dung tóm tắt chương nhằm tổng kết lại những nội dung cần nhớ của từng chương và phần ví dụ ứng dụng nhằm giúp độc giả củng cố lại kiến thức mà mình tích lũy qua từng chương.
- Phần thực hành: Nhằm giúp cho độc giả thực hành kiến thức đã học qua các chương